Thực phẩm đạt chuẩn Halal có được tiềm năng lớn tại thin trường Iran
Nhu cầu tiêu thụ thực phẩm Halal trên toàn thế giới ngày càng tăng. Đây chính là cơ hội cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông sản có cơ hội đưa mặt hàng của mình đến với thị trường tiềm năng này.
Thực phẩm Halal chính là những loại thực phẩm đạt tiêu chuẩn theo quy định của Luật Hồi giáo. Tất cả những sản phẩm “đạt chuẩn Halal” sẽ có cơ hội đến tay của người dân tại các nước Hồi giáo. Hơn nữa, đây chính là chứng nhận để các sản phẩm này nhận được sự tin dùng của người dân. Vì vậy, muốn để các mặt hàng được đón nhận thì doanh nghiệp Việt cần nhận được chứng nhận Halal.
Về tiềm năng cho các sản phẩm đạt chuẩn Halal, các doanh nghiệp có thể hoàn toàn yên tâm bởi những biểu hiện vượt bậc. Theo thống kê, nhu cầu tiêu thụ thực phẩm Halal trên toàn thế giới ngày một tăng. Loại thực phẩm này không chỉ phổ biến trong giới đạo hồi mà cả những người không theo đạo hồi.
Theo đó, thương mại toàn cầu về thực phẩm đạt chuẩn Halal hiện nay dự tính là 80 tỷ USD, chiếm khoảng 12% toàn bộ thương mại nông sản, thực phẩm trên toàn thế giới. Một nghiên cứu mới đây của Trường Đại Học Bách khoa Puerto Rico tai Mỹ thì dân số đạo hồi năm 2010 là 1,65 tỷ người, chiếm 24% và dự kiến đến năm 2020 sẽ chiến 25% dân số thế giới. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để người tiêu dùng thực phẩm Halal ngày càng tăng, thúc đẩy thương mại thực phẩm Halal tăng trưởng nhanh chóng.
Thực phẩm đạt chuẩn Halal có được tiềm năng lớn tại thin trường Iran
Có thể thấy, Halal vốn là thị trường đem lại nhiều cơ hội nên việc tham gia vào nó cũng cần tuân thủ theo những tiêu chuẩn nhất định. Chúng tôi sẽ cung cấp những thông tin cơ bản để sớm có được chứng nhận này nhé!
Thực phẩm Halal chính là những loại đồ ăn thức uống phù hợp với quy định của Luật Hồi giáo.
Những tiêu chuẩn chung của thực phẩm Halal:
Cần lưu ý đến một số vấn đề sau đây trong quá trình thực hiện những tiêu chuẩn chung trong quá trình sản xuất thực phẩm Halal:
Để có thể nhận được giấy chứng nhận Halal một cách nhanh nhất, ngoài việc đảm bảo được quy trình sản xuất cũng như chế biến đạt chuẩn Halal thì cácdoanh nghiệp cũng cần nắm được quy trình và các thủ tục liên quan để có thể nhận được chứng nhận này một cách nhanh nhất.
Halal Việt Nam – Công ty duy nhất được cấp phép hoạt động tại Việt Nam tính đến thời điểm hiện tại.
Nội dung và tài liệu cần có trong đơn xin cấp chứng nhận Halal cho doanh nghiệp bao gồm:
Sau khi chuẩn bị đầy đủ những nội dung kể trên thì công ty có thể thực hiện theo những bước sau đây:
Đối với các nước Trung Đông, Iran là đất nước có nhiều tiềm năng để tiêu thụ các sản phẩm đạt chuẩn Halal. Đây là đất nước có đến 98% người dân theo đạo Hồi, vì thế mà thực phẩm Halal sẽ ngày càng có chỗ đứng tại thị trường này.
Để chứng minh đây là thị trường tiềm năng, chúng tôi sẽ đưa ra một vài số liệu để các doanh nghiệp có cái nhìn rõ hơn về vấn đề này:
Với dân số khoảng 300 triệu người, Iran có vị trí vô cùng thuận lợi cho sự phát triển kinh tế. Có thể xem Iran là một cường quốc kinh tế trong khu vực tế với sức mua và tiêu thụ lớn và đặc biệt là vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế.
Về sức tiêu thụ thực phẩm Halal, đây là đất nước có sức tiêu thụ cực lớn. Theo thống kê, tổng giá trị nhập khẩu thực phẩm Halal vào năm 2006 tại Iran là 53 tỷ USD. Vì vậy, nếu có thể đạt được chứng nhận này, các doanh nghiệp Việt có thể dễ dàng dành được cơ hội lớn trong việc xuất khẩu thực phẩm đạt chuẩn Halal vào thị trường này.
Với một thị trường đầy tiềm năng như Iran, doanh nghiệp Việt có thể nhắm vào và bắt đầu quá trình chuẩn bị kỹ lưỡng để xuất khẩu thực phầm Halal vào Iran.
Hy vọng bài viết sau đây sẽ cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho các doanh nghiệp chuẩn bị bước chân vào thị trường thực phẩm Halal. Mọi chi tiết thắc mắc, doanh nghiệp có thể liên hệ với Công ty Halal Việt Nam – Công ty duy nhất được cấp phép hoạt động tại Việt Nam tính đến thời điểm hiện tại.
Hãy liên hệ với chúng tôi thông qua Hotline 0908 233 102 hoặc 0906 378 666 hoặc trực tiếp đến tại địa chỉ No 4/67 – An Dao C, Trau Quy, Gia Lam, Hanoi City, Vietnam.