Ngày nay, ngành công nghiệp xuất khẩu theo tiêu chuẩn Halal đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn. Đặc biệt, tại các nước Hồi giáo phát triển, nhu cầu nhạp các sản phẩm Hala ngày càng cao vì họ không đủ khả năng, đất đai cho nông nghiệp.
Halal theo tiếng Ả rập có nghĩa là hợp pháp, phù hợp với chuẩn mực và giá trị của đạo Hồi. Chứng nhận tiêu chuẩn Halal chính là sự xác nhận sản phẩm nào đó đạt yêu cầu về các thành phần, hội đủ điều kiện trong sản xuất. Halal không đơn thuần chỉ áp dụng trong các lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm mà còn liên quan đến văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội…
Tại hội thảo Mạng lưới kinh doanh của Zimbabwe-Malaysia gần đây, Thư ký đầu tiên của Đại sứ quán Malaysia, bà Tan Tsiu Yinn Cindy cho biết, Zimbabwe sẽ được hưởng lợi từ hóa đơn nhập khẩu khổng lồ của Malaysia. Halal có nghĩa là được cho phép trong luật Hồi giáo Sharia và bao gồm mọi thứ từ thực phẩm đến tài chính, hậu cần và du lịch. Để các sản phẩm nhận được chứng nhận này, chúng phải có nguồn gốc từ thịt bò, gà và giết mổ theo các luật này.
Ngành công nghiệp halal toàn cầu được ước tính trị giá hơn 2 nghìn tỷ đô la, bao gồm thị trường thực phẩm trị giá 1 nghìn tỷ đô la đang mở rộng. Đất nước Malaysia chi khoảng 218 tỷ USD cho nhiều loại hàng hóa nhập khẩu theo tiêu chuẩn này. Bà Tan Tsiu Yinn Cindy cho biết thêm Malaysia là một quốc gia mà tiếng Anh được sử dụng rộng rãi, chất lượng cuộc sống cao. Sự ổn định về chính trị, ngành kinh tế phát triển cũng như cơ sở hạ tầng hoàn thiện là một trong những lý do tại sao Zimbabwe nên xuất khẩu sang Malaysia.
Bà khuyến khích Zimbabwe tham gia xuất khẩu sản phẩm Halal sang Malaysia. Bà cũng cho biết thêm: “Khu vực Đông Nam Á bao gồm 10 quốc gia có chính sách vận chuyển hàng hóa tự do. Vì vậy, chỉ cần thâm nhập vào một thị trường bất kỳ của một quốc gia Đông Nam Á nào, sẽ rất dễ dàng để vào 9 quốc gia còn lại trong khu vực. 70% dân số của chúng tôi là người Hồi giáo. Sự hiện diện của ngành công nghiệp Halal ở Malaysia rất quan trọng vì nó đóng góp 7,7% trăm vào GDP của đất nước. Trong khi đó, trong một bài thuyết trình khác tại sự kiện này, giám đốc điều hành của ZimTrade, Allan Majuru khuyến khích Zimbabwe tận dụng cơ hội xuất khẩu sang Malaysia vì rất cần thiết cho sự phát triển kinh tế đất nước.
Năm ngoái, nước này đã xuất khẩu các sản phẩm trị giá 4,1 tỷ đô la Mỹ so với nhập khẩu 6,4 tỷ đô la Mỹ, và mức thâm hụt thương mại 2,3 tỷ đô la Mỹ. Do đó ông Majuru kêu gọi ngành công nghiệp và nhà sản xuất của Zimbabwe thâm nhập vào thị trường Malaysia để tối đa hóa xuất khẩu .
Ông kêu gọi các doanh nhân địa phương tham dự hội thảo "đầu tư tận dụng người di cư" – một mạng lưới rộng lớn và "sản xuất hàng hóa chất lượng với chi phí thấp" để cải thiện khả năng cạnh tranh của đất nước với các thị trường khác. Malaysia đã vươn lên vị trí thứ 15 trong danh sách các thị trường kinh tế dễ phát triển, trong khi đó năm ngoái họ đứng thứ 24. Đây là nước thứ 26 trên thế giới xuất khẩu với các sản phẩm chính là điện tử, dầu mỏ, hóa chất, dầu cọ, máy móc và thiết bị…
Theo tiêu chuẩn Halal, trong lúc chế biến động vật, người Hồi giáo phải tuân theo rất nhiều nguyên tắc. Dụng cụ giết mổ phải được mài sắc bén để đảm bảo tính nhân đạo và động vật phải còn sống. Thịt sau khi mổ phải được treo ngược lên không còn dính máu. Việc giết mổ chỉ được người Hồi giáo hoặc người Do thái tiến hành thì mới hợp lệ. Động vật phải được nuôi bằng thức ăn có nguồn gốc tự nhiên.
Ngoài các loại thịt gia cầm, bò, cừu… tiêu chuẩn Halal còn áp dụng cho các sản phẩm khác như: trứng, bánh kẹo, sữa và đồ gia dụng. Chính vì thế, chỉ cần sản phẩm của bạn có giấy chứng nhận Halal là có thể dễ dàng phân phối tại các quốc gia Hồi giáo rộng lớn trên toàn thế giới. Việc kiểm tra bao gồm đánh giá các thành phần Halal để sản xuất sản phẩm và điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
Chứng nhận Halal Là yêu Cầu bắt buộc khi nhập khẩu vào một số nước Islam (Hồi Giáo) và khách hàng người Islam. Chứng nhận Halal của nguyên liệu là phương pháp chứng minh đơn giản. và tin cậy nhất cho việc xem nhãn nguyên liệu đặc biệt là các nguyên liệu có nguồn gốc động vật.
Sản phẩm có chứng nhận Halal được người Islam tin tưởng mua, sử dụng mà không phải do dự. Chứng nhận Halal giúp DN tham gia vào chuỗi cung ứng nguyên liệu và sản phẩm Holal trên Thế giới. Halal Việt Nam (HVN) là trung tâm kiểm tra, đánh giá cúp chứng nhận cho các sản phẩm xuất khẩu vào thị trường các nước Islam (Hồi giáo) tại Việt Nam.
Đáp ứng yêu cho khách hàng và quốc gia nhập khẩu, tăng cơ hội cạnh tranh với sản phẩm khác, tạo lòng tin cho người tiêu dùng. Được người tiêu dùng khắp nơi trên thế giới lựa chọn và đáp ứng các yêu cầu về kiểm soát chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.
Hiện nay tại một số quốc gia Hồi giáo đều có tổ chức chứng nhận tiêu chuẩn Halal. Tại Việt Nam, công ty Halal Việt Nam là công ty duy nhất được cấp phép hoạt động cho đến thời điểm hiện tại. Đây cũng là công ty duy nhất có thể cung cấp chứng nhận Halal quốc tế cho bạn. Tọa lạc tại số 22A Trâu Quỳ, H. Gia Lâm, Hà Nội, Halal Việt Nam là đơn vị uy tín hàng đầu trong lĩnh vực đánh giá, chứng thực cấp dấu Halal cho các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm chức năng, thực phẩm và đồ uống, mỹ phẩm, dược phẩm, thức ăn chăn nuôi, nhà hàng, khách sạn…
Các lĩnh vực công ty kinh doanh bao gồm đánh giá chứng thực và cấp chứng chỉ tiêu chuẩn Halal cho các đơn vị tổ chức, công ty, nhà sản xuất… Sản phẩm dịch vụ bao gồm việc cấp chứng chỉ Halal cho đồ uống, dược phẩm, hóa mỹ phẩm, khách sạn, nhà hàng, thức ăn chăn nuôi, thực phẩm chức năng…